Câu 1.32 trang 16 sách bài tập Giải tích 12 Nâng caoCũng câu hỏi như trong bài tập 1.31 đối cới các hàm số sau: Cũng câu hỏi như trong bài tập 1.31 đối cới các hàm số sau: a) \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 2x\) b) \(y = {x^3} + 6{x^2} + x - 12\) Giải a) I là điểm uốn của đồ thị Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) là \(\left\{ \matrix{ x = X + 1 \hfill \cr y = Y + 4 \hfill \cr} \right.\) Phương trình đường cong đã cho đối với hệ tọa độ IXY là \(Y = - {X^3} + 5X\) b) \(I( - 2;2)\) Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) là \(\left\{ \matrix{x = X - 2 \hfill \cr y = Y + 2 \hfill \cr} \right.\) Phương trình đường cong đã cho đối với hệ tọa độ IXY là \(Y = {X^3} - 11X\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
|
Xác định đỉnh I của mỗi parabol (P) dưới đây. Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số sau:
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau: