Câu 1.42 trang 15 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng caoGiải các phương trình sau: Giải các phương trình sau: a) \(\tan \left( {x + {\pi \over 3}} \right) + \cot \left( {{\pi \over 6} - 3x} \right) = 0\) b) \(\tan \left( {2x - {{3\pi } \over 4}} \right) + \cot \left( {4x - {{7\pi } \over 8}} \right) = 0\) c) \(\tan \left( {2x + {\pi \over 3}} \right).\tan \left( {x - {\pi \over 2}} \right) = 1\) d) \(\sin 2x + 2\cot x = 3\) Giải a) Biến đổi phương trình đã cho như sau: \(\tan \left( {x + {\pi \over 3}} \right) + \cot \left( {{\pi \over 6} - 3x} \right) = 0\) \(\Leftrightarrow \tan \left( {x + {\pi \over 3}} \right) + \tan \left( {3x + {\pi \over 3}} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow {{\sin \left( {4x + {{2\pi } \over 3}} \right)} \over {\cos \left( {x + {\pi \over 3}} \right)\cos \left( {3x + {\pi \over 3}} \right)}} = 0\) Vậy với điều kiện \(\cos \left( {x + {\pi \over 3}} \right) \ne 0\) và \(\cos \left( {3x + {\pi \over 3}} \right) \ne 0\), phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\sin \left( {4x + {{2\pi } \over 3}} \right) = 0\Leftrightarrow x = - {\pi \over 6} + {{k\pi } \over 4}\) Có thể thử lại điều kiện bằng cách trực tiếp. Chẳng hạn, ta có \(\cos \left( {x + {\pi \over 3}} \right) = \cos \left( { - {\pi \over 6} + k{\pi \over 4} + {\pi \over 3}} \right) \) \(= \cos \left( {{\pi \over 6} + k{\pi \over 4}} \right) \ne 0\) b) Áp dụng công thức \(\tan a + \cot b = {{\cos \left( {a - b} \right)} \over {\cos a.\sin b}},\) ta biến đổi phương trình đã cho như sau: \(\tan \left( {2x - {{3\pi } \over 4}} \right) + \cot \left( {4x - {{7\pi } \over 8}} \right) = 0\) \(\Leftrightarrow {{\cos \left( {x + {{13\pi } \over 8}} \right)} \over {\cos \left( {2x - {{3\pi } \over 4}} \right)\sin \left( {4x + {{7\pi } \over 8}} \right)}} = 0\) Do đó với điều kiện \(\cos \left( {2x - {{3\pi } \over 4}} \right) \ne 0\) và \(\sin \left( {4x + {{7\pi } \over 8}} \right) \ne 0,\) phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\cos \left( {2x + {{13\pi } \over 8}} \right) = 0\Leftrightarrow x = - {{9\pi } \over {16}} + k{\pi \over 2} \) Thử lại điều kiện bằng cách trực tiếp. c) Biến đổi phương trình đã cho như sau: \(\eqalign{ Do đó, với điều kiện \(\cos \left( {2x + {\pi \over 3}} \right) \ne 0\) và \(\sin {x \over 2} \ne 0\), phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\cos \left( {{{3x} \over 2} + {\pi \over 3}} \right) = 0\Leftrightarrow x = {\pi \over 9} + k{{2\pi } \over 3}\) Thử lại điều kiện bằng cách trực tiếp. d) Sử dụng công thức \(\sin 2x = {{2\tan x} \over {1 + {{\tan }^2}x}},\) ta có: \(\sin 2x + 2\cot x = 3 \Leftrightarrow {{2\tan x} \over {1 + {{\tan }^2}x}} + {2 \over {\tan x}} = 3\) Giải tiếp phương trình này với điều kiện \(\tan x \ne 0\) ta được: \(x = {\pi \over 4} + k\pi \)
sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 11 Nâng cao - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản
|
Tìm các nghiệm của phương trình trên khoảng
Biết rằng các số rađian của ba góc của tam giác ABC là nghiệm của phương trình