Câu 2.86 trang 84 sách bài tập Giải tích 12 Nâng caoTìm các giới hạn sau: Tìm các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^{5x + 3}} - {e^3}} \over {2x}}\) b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^x} - 1} \over {\sqrt {x + 1} - 1}}\) c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + {x^3}} \right)} \over {2x}}\) d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + 2x} \right)} \over {\tan x}}\) Giải a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^3}\left( {{e^{5x}} - 1} \right)} \over {5x}}.{5 \over 2} = {5 \over 2}{e^3}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^{5x}} - 1} \over {5x}} = {5 \over 2}{e^3}\) b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^x} - 1} \over {\sqrt {x + 1} - 1}}\) \(=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^x} - 1} \over {\sqrt {x + 1} - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{({e^x} - 1)(\sqrt {x + 1} + 1)} \over x}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^x} - 1} \over x}.(\sqrt {x + 1} + 1) = 2\) c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + {x^3}} \right)} \over {2x}}\) \(=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {{x^3} + 1} \right)} \over {{x^3}}} \cdot {1 \over 2}{x^2} = 1.0 = 0\) d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + 2x} \right)} \over {\tan x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{{\ln \left( {1 + 2x} \right)} \over {2x}}} \over {{{\tan x} \over x}}}.2 = {1 \over 1}.2 = 2\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
|
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải các phương trình sau:
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải các phương trình sau:
Tìm m để mỗi phương trình sau có nghiệm duy nhất: