Câu 42 trang 84 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy. Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy. Giải: Giả sử hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD. I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo BD, AC Gọi F là trung điểm của BC Trong tam giác ACB ta có: K là trung điểm của cạnh AC F là trung điểm của cạnh BC Nên KF là đường trung bình của ∆ ABC ⇒ KF // AB và \(KF = {1 \over 2}AB\) (tính chất đường trung bình của tam giác) Trong tam giác BDC ta có: I là trung điểm của cạnh BD F là trung điểm của cạnh BC Nên IF là đường trung bình của ∆ BDC ⇒ IF // CD và \(IF = {1 \over 2}CD\) (tính chất đường trung bình của tam giác) FK // AB mà AB // CD nên FK // CD FI // CD (chứng minh trên) Suy ra hai đường thẳng FI và FK trùng nhau. ⇒ I, K, F thẳng hàng, AB < CD ⇒ FK < FI nên K nằm giữa I và F IF = IK + KF \(\eqalign{ Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
|
Hình thang ABCD có AB // CD, AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N.
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM. Qua O kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB và AC. Gọi AA’, BB’, CC’ là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đường thẳng d. Chứng minh rằng:
Trên hình bs.1, ta có AB // CD // EF // GH và AC = CE = EG. Biết CD = 9, GH = 13. Các độ dài AB và EF bằng:
Cho đường thẳng d và hai điểm A, B có khoảng cách đến đường thẳng d theo thứ tự là 20cm và 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng d.