Câu 4.54 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng caoa) Cho các số thực a, b sao cho a) Cho các số thực a, b sao cho \({{\sin a} \over 2} \ne 0\) Với mỗi số nguyên \(n \ge 1\), xét các tổng \(S = c{\rm{os}}b + c{\rm{os}}\left( {a + b} \right) + c{\rm{os}}\left( {2a + b} \right) + ... \) \(+ c{\rm{os}}\left( {na + b} \right)\) \(S = \sin b + \sin \left( {a + b} \right) + \sin \left( {2a + b} \right) + ... \) \(+ \sin \left( {na + b} \right)\) Tính \(S + iT\), từ đó suy ra S và T b) Chứng minh rằng với mọi số thực \(a \ne k\pi \left( {k \in Z} \right)\), với mỗi số nguyên \(n \ge 1\) ta có: \(\sin a + \sin 3a + ... + \sin \left( {2n - 1} \right)a = {{{{\sin }^2}na} \over {\sin a}}\) \({\rm{cos}}a + c{\rm{os}}3a + ... + c{\rm{os}}\left( {2n - 1} \right)a = {{\sin 2na} \over {2\sin a}}\) Giải a) Đặt \(\alpha = c{\rm{os}}a + i\sin a,\beta = \cos b + i\sin b\) thì \(\eqalign{& S = iT = \left[ {\cos b + i\sin b} \right] \cr&+ \left[ {\cos \left( {a + b} \right) + i\sin \left( {a + b} \right)} \right] \cr & + \left[ {\cos \left( {2a + b} \right) + i\sin \left( {2a + b} \right)} \right] + ... \cr&+ \left[ {\cos \left( {na + b} \right) + i\sin \left( {na + b} \right)} \right] \cr} \) \( = \beta + \beta \alpha + \beta {\alpha ^2} + ... + \beta {\alpha ^n}\) \( = \beta \left( {1\alpha + {\alpha ^2} + ... + {\alpha ^n}} \right)\) \( = \beta {{1 + {\alpha ^{n + 1}}} \over {1 - \alpha }}\) (để ý rằng \(\alpha \ne 1\) do \(\sin {a \over 2} \ne 0\)) \(\eqalign{& = \beta {{1 - \cos \left( {n + 1} \right)a - i\sin \left( {n + 1} \right)a} \over {1 - \cos a - i\sin a}} \cr & = \beta {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\left[ {\sin {{n + 1} \over 2}a - i\cos {{n + 1} \over 2}a} \right].\cr&\;\;\;\;\;\left[ {\sin {a \over 2} + ic{\rm{os}}{a \over 2}} \right] \cr & = \beta {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\left( {\cos {{na} \over 2} + i\sin {{na} \over 2}} \right) \cr & = {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\left( {\cos {{na} \over 2} + i\sin {{na} \over 2}} \right)\left( {\cos b + i\sin b} \right) \cr & = {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\left[ {\cos \left( {{{na} \over 2} + b} \right) + i\sin \left( {{{na} \over 2} + b} \right)} \right] \cr} \) Từ đó suy ra: \(S = {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\cos \left( {{{na} \over 2} + b} \right)\) \(T = {{\sin {{n + 1} \over 2}a} \over {\sin {a \over 2}}}\sin \left( {{{na} \over 2} + b} \right)\) Chú ý: Trong phần lượng giác ở lớp 11 đã có bài tập tương tự nhưng được giải bằng cách khác. b) Giải bằng phương pháp tương tự như câu a). Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Ôn tập chương IV - Số phức
|
Trong mặt phằng phức xét ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn đơn vị. A là điểm biểu diễn số 1
a) Trong mặt phẳng phức cho điểm A biểu diễn số phức