Li độ x của một dao động biến đổi điều hòa theo thời gian với tân số là 60 Hz, biên độ là 5 cm. Viết phương trình dao động (dưới dạng hàm côsin) trong các trường hợp sau đây:
Biên độ của một dao động điều hòa 0,50 m. Li độ hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Xét trong chu lì dao động đầu tiên, tìm pha của dao động ứng với các li độ
Li độ của một dao động điều hòa là hàm côsin và bằng 1,73 cm (coi gần đúng là cm) khi pha bằng , tần số bằng 5 Hz. Viết phương trình dao động.
Một dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 1 cm, thời gian mỗi lần đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia là 0,5 s
Một vật có khối lượng 2 g dao động điều hòa với biên độ 2 cm và tần số 5 Hz. Hãy tính:
Pittong của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút (Hình 2.3)
Một điểm dao động điều hòa theo hàm côsin với chu kì 2 s và có tốc độ 1 m/s vào lúc pha dao động là
Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 0,5 s. Vật nặng của con lắc có khối lượng là 0,4 kg. Hãy tính :
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 4 cm và thả tự do.
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,4 kg và độ cứng k = 40 N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng .
Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kì dao dộng với biên độ dài là 8 cm. Tìm giá trị lớn nhất của
Một con lắc đơn đếm giây (tức là con lắc đơn có chu kì là 2 s) ở nhiệt độ là và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,81m/s2.
Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (có chu kì T = 2 s) có độ dài 1 m thì con lác đơn có độ dài 3 m dao động với chu kì baoi nhiêu ?
Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì T = 2 s), quả lắc được coi như là một con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là và hệ số nợ dài là .
Có hai lò xo giống hệt nhau. a) Treo quả nặng 200 g vào một lò xo và dao động tự do, chu kì dao động là 2 s. Tính độ cứng k của lò xo.
Treo một vật nặng vào lò xo 1, nó dao động với chu kì . Treo cùng vật nặng ấy vào lò xo 2, nó dao động với chu kì . a) Nếu nối tiếp hai lò xo rồi treo vật nặng vào lò xo hợp thành thì vật nặng dao động với chu kì là bao nhiêu ?
Một con lắc lò xo gồm một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu của hai lò xo nằm ngang, hai lò xo này có cùng trục và ở hai phía khác nhau của hòn bi ( Hình 2.5). Đầu kia của hai lò xo cố định. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là . Hòn bi có thể dao động không ma sát dọc theo trục chung của hai lò xo. Tính chu kì dao động của con lắc.
Một vật rắn có khối lượng m = 1,2 kg có thể quay quanh trục nằm ngang, khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d = 12 cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là Biết