Soạn Văn 8 bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 65 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
Soạn Văn 8 bài Thực hành tiếng Việt trang 68 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Xác định kiểu đoạn văn của những trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn. Hãy viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp (mỗi đoạn khoảng 7 – 9 câu) theo chủ đề tự chọn.
Soạn Văn 8 bài Nam quốc sơn hà trang 69 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Bài thơ được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của nước ta. Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”? Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) trang 71 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) trang 75 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Trước những vấn đề của cuộc sống, không phải mọi người đều nhận thức giống nhau. Do vậy, chúng ta cần biết tổ chức thảo luận. Việc thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi.
Soạn Văn 8 bài Củng cố, mở rộng bài 3 trang 77 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền các thông tin phù hợp. Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Soạn Văn 8 bài Chiếu dời đô trang 78 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. 1. Bài chiếu là một văn bản hành chính, nhưng vẫn đậm chất văn chương, thể hiện khát vọng xây dựng quốc gia giàu mạnh hơn trong tương lai. 2. Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả dùng để thuyết phục người đọc việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
Soạn Văn 8 bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu trang 82 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kỳ thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì? Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực.
Soạn Văn 8 bài Thực hành tiếng Việt trang 84 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Chỉ ra một số yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. Giải nghĩa các thành ngữ có yếu tố Hán Việt sau và đặt câu với mỗi thành ngữ
Soạn Văn 8 bài Lai Tân trang 85 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Bài thơ Lai Tân thuộc thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết được điều đó. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân qua lời nhận xét: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Soạn Văn 8 bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng trang 88 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Đối tượng miêu tả, thể hiện của văn học trào phúng là gì? Văn bản đã nêu những đối tượng cụ thể nào mà tiếng cười trào phúng thường nhằm tới?
Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) trang 91 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Phân tích một tác phẩm văn học là làm rõ những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Việc phân tích một bài thơ trào phúng cũng cần được triển khai theo hướng đó. Ở bài học này, em sẽ được thực hành viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng, qua đó vừa củng cố kĩ năng đọc hiểu, tiếp nhận một bài thơ trào phúng, qua đó vừa củng cố kĩ năng đọc hi
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống) trang 96 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Khi muốn bày tỏ cảm xúc vui hay buồn, bộc lộ niềm hạnh phúc hay nỗi khổ đau, thể hiện sự hài lòng, tán thành hay sự bất mãn, phản đối,… con người đều có thể sử dụng tiếng cười như một phương tiện biểu đạt hữu hiệu. Bằng hiểu biết và trải nghiệm của mình, em hãy nêu ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống.
Soạn bài Vịnh cây vông trang 98 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Nghệ thuật ẩn dụ (dùng hình tượng cây vông để châm biếm, đả kích).
Soạn bài Trưởng giả học làm sang trang 101 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang. Giải thích vì sao đó là những câu hỏi tu từ. Hãy đặt câu hỏi tu từ cho từng tình huống sau đây
Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam trang 108 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau phê phán những tính xấu nào của con người? Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học này?
Soạn bài Chùm ca dao trào phúng trang 111 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Bài ca dao số 1 nói về hoạt động nào của con người? Em căn cứ vào đâu để nhận biết điều đó? Bài ca dao số 3 lên án hủ tục gì? Cách lên án có tạo ra sự căng thẳng không? Vì sao?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 113 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Đặt trong ngữ cảnh cuộc đối thoại được thể hiện ở bài ca dao số 2, nghĩa hàm ẩn của câu “Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo” là gì? Xác định nghĩa hàm ẩn của các câu tục ngữ dưới đây