Bài 1.13 trang 15 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12Tìm cực trị của các hàm số sau: Tìm cực trị của các hàm số sau: a) \(y = x - 6\root 3 \of {{x^2}} \) b) \(y = (7 - x)\root 3 \of {x + 5}\) c) \(y = {x \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}\) d) \(y = {{{x^3}} \over {\sqrt {{x^2} - 6} }}\) Hướng dẫn làm bài: a) TXĐ: R \(y' = 1 - {4 \over {\root 3 \of x }} = {{\root 3 \of x - 4} \over {\root 3 \of x }}\) \(y' = 0 < = > x = 64\) Bảng biến thiên:
Vậy ta có yCĐ = y(0) = 0 và yCT = y(64) = -32. b) Hàm số xác định trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\) . \(y' = - \root 3 \of {x + 5} + {{7 - x} \over {3\root 3 \of {{{(x + 5)}^2}} }} = {{ - 4(x + 2)} \over {3\root 3 \of {{{(x + 5)}^2}} }}\) Bảng biến thiên:
Vậy \({y_{CD}} = y( - 2) = 9\root 3 \of 3 \) c) Hàm số xác định trên khoảng \(( - \sqrt {10} ;\sqrt {10} )\) . \(y' = {{\sqrt {10 - {x^2}} + {{{x^2}} \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}} \over {10 - {x^2}}} = {{10} \over {(10 - {x^2})\sqrt {10 - {x^2}} }}\) Vì y’ > 0 với mọi \(( - \sqrt {10} ;\sqrt {10} )\) nên hàm số đồng biến trên khoảng đó và do đó không có cực trị. d) TXĐ: \(D = ( - \infty ; - \sqrt 6 ) \cup (\sqrt 6 ; + \infty )\) \(\eqalign{ Bảng biến thiên:
Từ đó ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = -3, đạt cực tiểu tại x =- 3 và \({y_{CT}} = y(3) = 9\sqrt 3 ;{y_{CD}} = y( - 3) = - 9\sqrt 3 \) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 2. Cực trị của hàm số - SBT Toán 12
|
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – 2x2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.
Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.