Bài 26, 27, 28, 29 trang 14 SGK Toán 8 tập 1 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)Giải bài 26, 27, 28, 29 trang 14 SGK Toán 8 tập 1, bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp). Bài 29 Đố: Đức tính đáng quý. Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu. Bài 26 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tính: a.\({(2{x^2} + 3y)^3}\); b. \({\left( {\dfrac{1}{2}x - 3} \right)^3}\) Phương pháp: a. Áp dụng: \({\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\) \({\left( {A.B} \right)^n} = {A^n}.{B^n}\) Lời giải: Bài 27 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: a. \( - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 1;\) b. \(8 - 12x + 6{x^2} - {x^3}.\) Phương pháp: Áp dụng: Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. \({\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\) Lời giải: a) –x3 + 3x2 – 3x + 1 = (–x)3 + 3.(–x)2.1 + 3.(–x).1 + 13 = (–x + 1)3 (Áp dụng HĐT (4) với A = –x và B = 1) b) 8 – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3.22.x + 3.2.x2 – x3 = (2 – x)3 (Áp dụng HĐT (5) với A = 2 và B = x) Bài 28 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: a. \({x^3} + 12{x^2} + 48x + 64\) tại \(x = 6\); b. \({x^3} - 6{x^2} + {\rm{1}}2x - 8\) tại \(x = 22.\) Phương pháp: - Bước 1: Ta đưa hai biểu thức đã cho về dạng lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Bước 2: Thay giá trị của \(x\) để tính giá trị của biểu thức. Lời giải: a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43 = (x + 4)3 Tại x = 6, giá trị biểu thức bằng (6 + 4)3 = 103 = 1000. b) x3 – 6x2 + 12x – 8 = x3 – 3.x2.2 + 3.x.22 – 23 = (x – 2)3 Tại x = 22, giá trị biểu thức bằng (22 – 2)3 = 203 = 8000. Bài 29 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Đố: Đức tính đáng quý. Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người. \({x^3} - 3{x^2} + 3x - 1\) \(N\) \(16 + 8x + {x^2}\) \( U\) \(3{x^2} + 3x + 1 + {x^3}\) \(H\) \(1 - 2y + {y^2}\) \(Â\) Phương pháp: Áp dụng: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, bình phương của một tổng hoặc một hiệu. \((A+B)^2=A^2+2AB+B^2\) \((A-B)^2=A^2-2AB+B^2\) \({\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\) \({\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\) Lời giải: Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
|
Giải bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 trang 16, 17 SGK Toán 8 tập 1, bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Luyện tập. Bài 37. Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu)
Giải bài 39, 40, 41, 42 trang 19 SGK Toán 8 tập 1 - Bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Bài 42. Chứng minh rằng 55^n+1 - 55^n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên).
Giải bài 43, 44, 45 trang 20, bài 46 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Bài 46: Tính nhanh: a) 732 - 272 ; b) 372 - 132 ; c) 20022 - 22
Giải bài 47, 48, 49 trang 22, bài 50 trang 23 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Bài 49: Tính nhanh: (37,5 . 6,5 - 7,5 . 3,4 - 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5) ({45^2} + {40^2} - {15^2} + 80.45).