Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 8, 9 SGK Toán 8 tập 1Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 8, bài 13, 14, 15 trang 9 SGK Toán 8 tập 1 - Nhân đa thức với đa thức. Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 Bài 7 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính nhân Lời giải: Bài 8 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính nhân: \(\,\left( {{x^2}{y^2} - \dfrac{1}{2}xy + 2y} \right)\left( {x - 2y} \right)\) \(\,\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right)\left( {x + y} \right)\) Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Lời giải: Bài 9 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Điền kết quả tính được vào bảng: Phương pháp: - Áp dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức để nhân phá ngoặc rồi rút gọn biểu thức. - Thay giá trị \(x, y\) tương ứng để tính giá trị của biểu thức. Lời giải: Ta có: A = (x – y).(x2 + xy + y2) = x.(x2 + xy + y2) + (–y).(x2 + xy + y2) = x.x2 + x.xy + x.y2 + (–y).x2 + (–y).xy + (–y).y2 = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 = x3 – y3 + (x2y – x2y) + (xy2 – xy2) = x3 – y3. Tại x = –10, y = 2 thì A = (–10)3 – 23 = –1000 – 8 = –1008 Tại x = –1 ; y = 0 thì A = (–1)3 – 03 = –1 – 0 = –1 Tại x = 2 ; y = –1 thì A = 23 – (–1)3 = 8 – (–1) = 9 Tại x = –0,5 ; y = 1,25 thì A = (–0,5)3 – 1,253 = –0,125 – 1,953125 = –2,078125 Vậy ta có bảng sau :
Bài 10 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Thực hiện phép tính : \(({x^2}-2x + 3) (\dfrac{1}{2}x - 5)\) \(({x^2}-2xy + {y^2})\left( {x-y} \right).\ Lời giải: Bài 11 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để nhân phá ngoặc rồi rút gọn biểu thức, kết quả cuối cùng là hằng số thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Lời giải: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = x.(2x + 3) + (–5).(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7 = (x.2x + x.3) + (–5).2x + (–5).3 – (2x.x + 2x.(–3)) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = (2x2 – 2x2) + (3x – 10x + 6x + x) + 7 – 15 = – 8 Vậy với mọi giá trị của biến x, biểu thức luôn có giá trị bằng –8 Bài 12 trang 8 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức \(({x^2}-5)\left( {x + 3} \right) + \left( {x + 4} \right)(x-{x^2})\) trong mỗi trường hợp sau: a) \(x = 0;\) b) \(x = 15;\) c) \(x = -15;\) d) \(x = 0,15.\) Phương pháp: - Áp dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức để nhân phá ngoặc rồi rút gọn biểu thức. - Thay giá trị của \(x\) vào biểu thức đã được rút gọn để tính giá trị của biểu thức. Lời giải: Bài 13 trang 9 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tìm \(x\), biết: \((12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16x) \)\(= 81\). Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để nhân phá ngoặc rồi rút gọn biểu thức, sau đó tìm \(x.\) Lời giải: Rút gọn vế trái: VT = (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 12x.(4x – 1) + (–5).(4x – 1) + 3x.(1 – 16x) + (–7).(1 – 16x) = 12x.4x+ 12x.(–1) + (–5).4x + (–5).(–1) + 3x.1 + 3x.(–16x) + (–7).1 + (–7).(–16x) = 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = (48x2 – 48x2) + (– 12x – 20x + 3x + 112x) + (5 – 7) = 83x – 2 Vậy ta có: 83x – 2 = 81 83x = 81 + 2 83x = 83 x = 83 : 83 x = 1. Bài 14 trang 9 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là \(192.\) Phương pháp: - Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau \(2\) đơn vị. - Gọi ba số chẵn liên tiếp là \(a, a + 2, a + 4\); lập biểu thức biểu thị mối quan hệ giữa các ẩn. - Thực hiện nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức rồi tìm giá trị của số chẵn bé nhất, sau đó tìm được hai số còn lại. Lời giải:
Bài 15 trang 9 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: Làm tính nhân: \(\eqalign{ \(\eqalign{ Phương pháp: Áp dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức để nhân phá ngoặc rồi rút gọn biểu thức. Lời giải: Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
|
Bài 16, 17, 18 trang 11, bài 19 trang 12 SGK Toán 8 tập 1 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài 19: Đố. Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo. Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b (cho a > b).
Giải bài 20, 21, 22, 23, 24, 25 trang 12 SGK Toán 8 tập 1 bài Luyện tập. Bài 21. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
Giải bài 26, 27, 28, 29 trang 14 SGK Toán 8 tập 1, bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp). Bài 29 Đố: Đức tính đáng quý. Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu.
Giải bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 trang 16, 17 SGK Toán 8 tập 1, bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Luyện tập. Bài 37. Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu)