Câu 7.1, 7.2, 7.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2Tìm giá trị của m. Câu 7.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Giải các phương trình: a) \({x^4} - 2{x^3} + 3{x^2} - 2x - 3 = 0\) b) \(5 - \sqrt {3 - 2x} = \left| {2x - 3} \right|\) Giải a) \(\eqalign{ Đặt \(x\left( {x - 1} \right) = t\) Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - 3 = 0\) có dạng \(a + b + c = 0\) \(1 + 2 + \left( { - 3} \right) = 0 \Rightarrow {t_1} = 1;{t_2} = {{ - 3} \over 1} = - 3\) Với t1 = 1 ta có: \(x\left( {x - 1} \right) = 1 \Leftrightarrow {x^2} - x - 1 = 0\) \(\eqalign{ Với t2 = -3 ta có: \(x\left( {x - 1} \right) = - 3 \Leftrightarrow {x^2} - x + 3 = 0\) \(\Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.3 = 1 - 12 = - 11 < 0\) Phương trình vô nghiệm Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = {{1 + \sqrt 5 } \over 2};{x_2} = {{1 - \sqrt 5 } \over 2}\) b) \(5 - \sqrt {3 - 2x} = \left| {2x - 3} \right|\) điều kiện \(3 - 2x \ge 0 \Leftrightarrow x \le {3 \over 2}\) \( \Rightarrow 5 - \sqrt {3 - 2x} = 3 - 2x\) đặt \(\sqrt {3 - 2x} = t \Rightarrow t \ge 0\) Ta có phương trình: \(5 - t = {t^2} \Leftrightarrow {t^2} + t - 5 = 0\) \(\eqalign{ \({t_2} = - {{1 + \sqrt {21} } \over 2} < 0\) loại \(\eqalign{ Phương trình có 1 nghiệm: \(x = {{\sqrt {21} - 5} \over 4}\) Câu 7.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Cho phương trình \(x + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 11 = 0\) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m. Giải a) Khi m = 2 ta có phương trình: \(x + 2\sqrt {x - 1} - 3 = 0\) điều kiện \(x \ge 1\) Đặt \(\sqrt {x - 1} = t \Rightarrow t \ge 0;x + 2\sqrt {x - 1} - 3 = 0 \Leftrightarrow x - 1 + 2\sqrt {x - 1} - 2 = 0\) Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - 2 = 0\) \(\eqalign{ \({t_2} = - \left( {1 + \sqrt 3 } \right) < 0\) loại \(\eqalign{ Vậy phương trình có 1 nghiệm \(x = 5 - 2\sqrt 3 \) b) \(x + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 11 = 0\) điều kiện \(x \ge 1\) \( \Leftrightarrow x - 1 + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 10 = 0\) Đặt \(\sqrt {x - 1} = t \Rightarrow t \ge 0\) Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - {m^2} + 6m - 10 = 0\) \(a = 1 > 0;c = - {m^2} + 6m - 10 = - \left( {{m^2} - 6m + 9 + 1} \right) = - \left[ {{{\left( {m - 3} \right)}^2} + 1} \right] < 0\) nên c < 0 ⇒ a và c khác dấu, phương trình có hai nghiệm. Phân biệt t1 và t2 trái dấu nhau. Giả sử t1 > 0 \( \Rightarrow x = {t_1}^2 + 1\) Vậy phương trình luôn luôn có nghiệm Câu 7.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 (Đề thi học sinh giỏi Toán Bulgari – Mùa xuân 1997) Tìm giá trị của m để phương trình \(\left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0\) có đúng ba nghiệm phân biệt. Giải Phương trình: \(\eqalign{ Ta xét phương trình (1): \({x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\) \({\Delta _1}' = {\left( { - m} \right)^2} - 1.\left[ { - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = {m^2} + 4\left( {{m^2} + 1} \right) > 0\) với mọi m Phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt Ta xét phương trình (2): \({x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\) \(\eqalign{ Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi \({\Delta _2}' \ge 0\) \(\eqalign{ Vì \({m^2} - m + 2 = {m^2} - 2.{1 \over 2}m + {1 \over 4} + {7 \over 4} = {\left( {m - {1 \over 2}} \right)^2} + {7 \over 4} > 0\) \( \Rightarrow m + 1 \ge 0 \Leftrightarrow m \ge - 1\) Vậy với m ≥ -1 thì phương trình (2) có nghiệm. Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi sảy ra một trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Phương trình (2) có 1 nghiệm kép khác với nghiệm của phương trình (1). Ta có: \({\Delta _2}' = 0\) suy ra m = -1 và nghiệm kép phương trình (2): x = 2 Thay x = 2 vào phương trình (1) ta có: \(4 - 4m - 4\left( {{m^2} + 1} \right) \ne 0\) \(\eqalign{ vô lý loại vì m = -1 Trường hợp 2: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 trong đó có 1 nghiệm giả sử là x1 cũng là nghiệm của phương trình (1). Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow {\Delta _2}' > 0 \Leftrightarrow m > - 1\) Và \(\left\{ {\matrix{ \(\eqalign{ Vì x1 cũng là nghiệm của phương trình (1) nên thay \({x_1} = {m^2} + 1\) vào phương trình (1) ta có: \(\eqalign{ (vì \({m^2} + 1 > 0\) ) \(\eqalign{ Vì m > -1 nên m = -1 loại Vậy m = 3. Thay m = 3 vào phương trình (1) và (2) ta có: Phương trình (1): \({x^2} - 6x - 40 = 0\) Phương trình (2): \({x^2} - 4x - 60 = 0\) Giải phương trình (1): \(\eqalign{ Giải phương trình (2): \(\eqalign{ Vậy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm khi m = 3 Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
|
Chứng minh rằng khi a và c trái dấu thì phương trình trùng phương chỉ có hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau.