6.1.Khác với nguyên tử O, ion oxit (O^{2-}) có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu sau : hiđro clorua, cacbon đioxit, oxi, ozon.
So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn (KMnO_4, KClO_3) trong các trường hợp sau : a) Các chất có cùng khối lượng. b) Các chất có cùng số mol.
6.7 Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch :
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiĐiều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau : a) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời gian).ệm được ghi lại như sau :
a) Cho biết tên hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. b) So sánh tính chất hoá học của hai dạng thù hình. Dẫn ra PTHH để minh hoạ.
Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có ti khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí A gồm có (O_2) và (O_3), tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí (H_2) là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có (H_2) và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với (H_2) là 3,6.
Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5 ml. Tính thê tích ozon đã được tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng để biến thành ozon. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Một bình cầu dung tích 448 ml được nạp oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó lại nạp oxi rồi cân. Khối lượng trong 2 trường hợp chênh lộch nhau 0,03 gam.
Hỗn hợp khí ozon và oxi có tỉ khối so với khí (H_2) là 18. a) Xác định % thể tích của ozon trong hỗn hợp.
Có các chất khí không màu sau là : hiđro clorua, cacbonic, oxi, ozon. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt các khí trên.
Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với metan ((CH_4)) bằng 3. Tính thể tích khí (O2) cần thêm vào 20 lít hỗn hợp trên để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi bằng 2,5.
6.16. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Có một hỗn hợp chất rắn gồm bột lưu huỳnh và. bột sắt. Nêu phương pháp hoá học tách riêng bột lun huỳnh ra khỏi hỗn hợp. Viết PTHH.
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. a)Viết PTHH của các phản ứng. b)Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. a)Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b)Tính tỉ lệ % của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo :