Phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa là làm cho nhà Lê ngày càng suy yếu
Kết cục của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là tình trạng hai chính quyền: "vua Lê - chúa Trịnh" ở Đàng Ngoài và "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong song song tồn tại.
Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém. Vua Lê chơi bời, sa đoạ.
Tháng 1 năm 1515, Thuỵ quận công Ngô Bính và Nguyên quận công Trịnh Duy Sản được cử làm Đô tướng, Ngự sử đài thiêm đô ngự sử Nguyễn Khiêm Bính được cử làm Tán lý quân vụ đi đánh Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo.
Để củng cố, mở rộng lãnh thổ cát cứ của mình ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã thực hiện biện pháp tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp, mở rộng dần lãnh thổ về phía nam.
Đối với nhân dân : gây nên tình trạng đói kém, chết chốc, gia đình li tán, phải rời bỏ quê hương đi phiêu bạt kiếm sống, chia rẽ, thù ghét lẫn nhau.
Cuối cùng, sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài, hình thành hai chính quyền : "vua Lê - chúa Trịnh" và "chúa Nguyễn" ở hai đàng.
Các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ để phục vụ cho mục đích truyền bá đạo Thiên Chúa.
Thời Lê - Trịnh : nông nghiệp bị chiến tranh phá hoại nghiêm trọng, nhưng nhà nước thiếu quan tâm phục hồi, ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào cầm bán.
Để củng cố cơ sở cát cứ, chính quyền các chúa Nguyễn quan tâm tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp ; người dân thì cần cù, chịu khó ; điều kiện tự nhiên thuận lợi ..
Vận dụng vốn hiểu biết của mình đê nêu tên một vài làng nghề thủ công và đô thị còn tồn tại đến ngày nay.
Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử to lớn là làm cho chính quyền họ Trịnh đã suy yếu càng suy yếu hom, khiến nó nhanh chóng sụp đổ trước sự tấn công của phong trào nông dân Tây Sơn sau này.
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An
Thời gian, số lượng : Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
Việc quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786) đã tạo điều kiện thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước.
Cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh đã giành được thắng lợi vào ngày mồng 5 Tết Kỉ Dậu (1789).
Mùa xuân 1771 lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ.
Đêm 30 Tết (Âm lịch) Vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt toàn bộ quàn địch ở đồn tiền tiêu.