Hãy nối những từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể của nhân vật Dế Mèn ở cột bên trái với những từ ngữ nêu đặc điểm của từng bộ phận ấy ở cột bên phải:
Trong truyện, từ nào miêu tả ông lão đánh cá khi ra biển cầu xin cá vàng? Phương án nào miêu tả chính xác những đòi hỏi ngày càng tăng của vợ ông lão đánh cá? Cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra gọi cá vàng thay đổi theo chiều hướng như thế nào? Bài học em rút ra được từ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì? Chọn một nhân vật mà em có ấn tượng trong truyện, nêu ra một hoặc một số bài học từ nhân vật ấy.
Trong truyện, cô bé bán diêm được miêu tả với đặc điểm? Khi quẹt que diêm thứ nhất, em bé đã tưởng tượng ra một bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh, bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay. Vì sao sau khi que diêm thứ tư phụt tắt, em bé đã quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao? Hãy tìm những chi tiết hiện thực và mộng ảo mà nhà văn đã sáng tạo ra để khắc hoạ hoàn cảnh và ước mơ của cô bé bán diêm. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Qua các từ mẫm bóng, hủn hoẳn, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn? Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây: Trong những câu dưới đây, cụm danh từ làm chủ ngữ ở câu nào có trật tự từ phù hợp hơn?
Hãy kể về một lần em mắc lỗi. Hãy kể lại một sự việc mà em chứng kiến và nhớ mãi.
Đọc bốn khổ thơ đầu và tìm những chi tiết giúp em biết lúc này thời tiết rất lạnh. Việc miêu tả thời tiết lạnh có liên quan gì đến sự kiện “đêm nay Bác không ngủ” trong bài thơ? Chi tiết “Rồi Bác đi dém chăn / Từng người từng người một” giúp em hiểu được điều gì về tình cảm của Bác với các chiến sĩ?
Trong bài Đêm nay Bác không ngủ, em đã biết yếu tố miêu tả trong bài thơ thường được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của các biện pháp miêu tả trong 8 dòng thơ đã trích ở bài tập 1. Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Khi đọc nhan đề Gấu con chân vòng kiềng, em có suy đoán gì về nội dung của bài thơ? Vì sao em có suy đoán đó? Tại sao gấu con lại chạy về “mách mẹ"? Khi em gặp những chuyện tương tự như gấu con thì em sẽ chia sẻ với ai? Vì sao? (Câu hỏi 2, SGK) Ngoại hình của gấu con trong cảm nhận của sáo và thỏ như thế nào? Điều này có ảnh hưởng gì đến gấu con?
Các từ láy trong khổ thơ sau giúp em hình dung chú bé Lượm như thế nào? Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong những câu sau. Hãy diễn đạt lại nội dung của câu sau theo cách thông thường (không dùng hoán dụ).
Lập dàn ý cho đề văn: Em hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Lượm đã học. Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu ghi lại cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Gấu con chân vòng kiềng.
Chọn các điểm cần chú ý khi đọc văn bản nghị luận. Theo tác giả, tại sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? Dẫn ra một lí lẽ có trong văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? mà em cho là quan trọng nhất.
Nghĩa của từ khan hiếm là gì? Phân biệt nước ngọt, nước sạch và nước nói chung. Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
Vật nuôi bao gồm những loài vật nào? Vật nuôi khác động vật hoang dã như thế nào? Vì sao có thể nói văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là văn bản nghị luận? Qua văn bản, em thấy tác giả đồng tình hay phản đối việc nuôi động vật trong nhà? Em nhận ra điều ấy dựa vào những bằng chứng nào trong văn bản?
Đọc các câu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt. Đọc và đặt nhan đề phù hợp cho văn bản sau:
Em hãy nêu ví dụ về ý kiến, lí lẽ và bằng chứng trong hai văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? và Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? Tại sao có thể coi hai văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? và Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? là những bài trình bày suy nghĩ về một vấn đề đáng quan tâm?
Trong các câu sau, câu nào chứa trạng ngữ chỉ địa điểm? Câu nào sau đây là lời của nhân vật trong văn bản Bức tranh của em gái tôi? Theo em, trong văn bản Bức tranh của em gái tôi có đoạn nào tả cảnh sinh hoạt không? Hãy chỉ ra đoạn văn đó (nếu có).
Tìm ba câu có chứa trạng ngữ trong văn bản Điều không tính trước và xác định tên của loại trạng ngữ đó. Dẫn ra ví dụ về lời người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản Điều không tính trước. Nhân vật “tôi” trong truyện là người như thế nào?
Tìm trong văn bản Chích bông ơi! các loại trạng ngữ khác nhau (chỉ thời gian, vị trí, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, tính chất,... của sự việc). Đặc điểm của nhân vật Dế Vần trong truyện được thể hiện qua phương diện nào?
Tìm 2 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó. So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a1 và b1.
Lập dàn ý cho đề văn sau: Hãy tả một bữa cơm chiều của gia đình mình hoặc một giờ học trong lớp. Tìm một đoạn văn tả cảnh sinh hoạt mà em yêu thích.