Văn bản này gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? Xác định thông tin cơ bản của văn bản, thông tin ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và các chi tiết của văn bản.
Tác giả nêu ấn tượng/ cảm nhận chung về cuốn sách bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách trình bày đó? Theo tác giả, giá trị lớn nhất của cuốn sách là gì?
Thuyết trình về cuốn sách mà bản thân yêu thích với các bạn để lan tỏa tình yêu sách.
Trình bày đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim. Viết bài giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim như thế nào để hấp dẫn người đọc?
Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế Quang Trung? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp.Em có nhận xét gì về hành động của đám kiêu binh?
Hình dung: Em hình dung thế nào về đoàn quân của Hoài Văn? Sự lặp lại của hình ảnh lá cờ thêu sáu chữ vàng, con ngựa trắng và đoàn quân gồm toàn những chàng trai trẻ có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Theo em, nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng và nhân vật Phù Đổng Thiên Vương trong văn bản trên có những điểm tương đồng và khác biệt nào?Phân tích một số chi tiết làm nổi bật phẩm chất anh hùng của Hai Bà Trưng qua đoạn “diễn ca” Hai Bà Trưng dựng nền độc lập.
Tìm trong văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng ba câu hỏi, ba câu kể, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó và điền vào bảng sau.
Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”? Đối chiếu văn bản truyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chỉ ra một số chi tiết tương đồng, khác biệtViệc sử dụng các danh từ riêng như Cảng Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a Mai-sen,...; các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;... có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể?
Đoạn mở bài, kết bài trong văn bản trên đã đáp ứng yêu cầu của kiểu bài kể lại một chuyến đi như thế nào?Tìm một số câu văn, từ ngữ trong văn bản cho thấy người viết đã kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm. Việc kết hợp các yếu tố đó có tác dụng gì?
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Nêu và giải thích một số đặc điểm chính của truyện lịch sử. Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau giữa văn bản truyện lịch sử và văn bản thơ kể chuyện lịch sử.
Khi có bạn đến chơi nhà, nhất là bạn lâu ngày gặp lại, chúng ta thường chuẩn bị những gì để tiếp đón? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào trong bảy câu thơ đầu để giới thiệu về hoàn cảnh của mình cho bạn biết khi bạn đến chơi nhà? Viết một đoạn văn (khoảng một trăm năm mươi chữ) trình bày cách hiểu của em về tình bạn chân chính.
Theo em, khi đến những ngôi đền người ta thường có thái độ như thế nào? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống. Đó là thái độ gì? Dựa vào cước chú, lí giải nguyên nhân của thái độ ấy.
Tác giả quan niệm như thế nào về “quá trình hiểu rõ bản thân”?Chỉ khi nhận thức rõ về bản thân, chúng ta mới có thể “mỉm cười”. Theo em, ngoài việc tự trả lời những câu hỏi như văn bản gợi ý, chúng ta có thể làm gì để hiểu bản thân rõ hơn?
Có thể thay từ “bác” bằng từ “bạn” trong câu thơ sau không? Vì sao?Thay thế từ “cheo leo” trong câu thơ sau bằng một hoặc một số từ có nghĩa tương tự. Từ đó, chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào? Theo em, tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong hai câu thơ cuối? Điều đó giúp ta hiểu gì về nhà thơ?
Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong bài viết và mối quan hệ giữa các yếu tố này. Từ bài văn trên, hãy ghi lại một số lưu ý khi viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Ở bài Sắc thái của tiếng cười (Ngữ văn 8, tập một), em đã học cách thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống. Trong phần bài học này, em sẽ sử dụng những kĩ năng đã có để thảo luận về vấn đề ý nghĩa của sự tự nhận thức bản thân, từ đó, từng bước hoàn thiện chính mình.
Khi tìm hiểu một bài thơ trào phúng, cần chú ý điều gì? Khi viết bài văn phân tích một bài thơ, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào?