Xác định thể thơ, đề tài và bố cục của bài thơ. Hai câu đề miêu tả thời gian, không gian nào và gợi tâm trạng gì? Hai câu thực và hai câu luận thể hiện những trạng thái cảm xúc nào?
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay) - Đề bài: Viết bài văn nghị luận về cách sử dụng thời gian rảnh rỗi.
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay - Đề bài: Trình bày ý kiến về vấn đề bạo lực học đường hiện nay
So sánh và nêu nhận xét về cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ (từ câu Bóng hồng nhác thấy nẻo xa đến câu Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha) với đoạn trích sau: Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào...
Từ luận đề, tác giả đã triển khai các luận điểm theo trình tự nào? Đọc phần (2) và cho biết, theo tác giả, bi kịch của nhân vật Vũ Nương là gì. Tác giả đã làm sáng tỏ bi kịch ấy qua những lí lẽ và bằng chứng nào?
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đọc phần (1) và cho biết tác giả bài nghị luận đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dạng ấy. Em có nhận xét gì về các lí lẽ bằng chứng được tác giả sử dụng?
So sánh hai cách trích dẫn tài liệu trong từng trường hợp dưới đây và cho biết cách nào đúng quy định. Dựa vào đâu em khẳng định như vậy? Trong tạo lập văn bản, việc không dẫn nguồn tài liệu khi dùng lời hoặc ý của người khác và việc trích dẫn theo cách gián tiếp khác nhau như thế nào?
Bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn nhỏ, chưa thể hiểu được, điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? Bài thơ cho thấy “Truyện Kiều” đã được tiếp nhận theo những cách nào?
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) - Đề bài: Viết bài văn phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) trang 109, 110 SGK Văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện luận đề, hệ thống luận điểm và những lí lẽ bằng chứng tiêu biểu của mỗi luận điểm trong hai văn bản: Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con người và Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi.
Sự việc Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét diễn ra trong tình thế như thế nào? Từ phần tóm tắt nội dung vở kịch, hãy cho biết hành động thổ lộ tình yêu trong đêm ở vườn nhà Ca-pi-lét có liên hệ như thế nào với chuỗi hành động tiếp theo của hai nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét và kết cục của vở kịch.
Dựa vào ngữ cảnh, hãy chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ. So sánh câu rút gọn và câu đầy đủ để làm rõ tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh.
Hành động của các nhân vật trong vở kịch thể hiện quan niệm về danh dự, nghĩa vụ của con người ở thế kỉ XVII. Theo em, cách giải quyết xung đột trong vở kịch có còn phù hợp với thời đại ngày nay không? Vì sao?
Theo em, vì sao nhân vật “tôi” giữ điều bí mật cho riêng mình? Im lặng chịu đựng nỗi đau có phải là lựa chọn tốt nhất của nhân vật không? Vì sao? Điều gì khiến nhân vật “tôi” chết lặng? Phân tích vai trò của chi tiết này trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Trong các đoạn văn a,b và lời thoại kịch c dưới đây, những câu nào là câu đặc biệt? Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong từng trường hợp. a. Những hạt mưa gõ vào mái tôn tạo ra một âm thanh khác hẳn khi chúng rơi trên mái ngói.
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) - Đề bài: Viết bài văn phân tích vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt”.
Đề bài: Hãy trình bày một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (làm thế nào để học tốt môn ngữ văn?)
Tìm đọc một số vở bi kịch của Việt Nam và thế giới. Chọn trong số đó một tác phẩm em yêu thích và trả lời câu hỏi. Nhân vật bi kịch vừa có tội lại vừa không có tội. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu).