Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề, câu nào là một mệnh đề chứa biến?
Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó.
Tìm hai giá trị thực của x để từ mỗi câu sau ta được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Phát biểu phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.
Lập mệnh đề P => Q và xét tính đúng sai của nó, với...
Cho a là số tự nhiên, xét các mệnh đề P : “a có tận cùng là 0”, Q: “a chia hết cho 5”.
Với mỗi số thực x, xét các mệnh đề P: “ ”, Q: “x = 1”
Với mỗi số thực x, xét các mệnh đề P: “x là một số hữu tỉ”, Q: “ là một số hữu tỉ”.
Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề P: “AB = AC”, Q: “Tam giác ABC cân”.
Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.
Sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, hoặc “điều kiện đủ”, hoặc “điều kiện cần và đủ” (nếu có thể) hãy phát biểu các mệnh đề trong bài tập 10.
Cho tứ giác ABCD. Phát biểu một điều kiện cần và đủ để
Cho đa thức . Xét mệnh đề “Nếu thì f(x) có một nghiệm bằng 1”.
Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường.
Tìm một tích chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau...