Các nội dung nào đã được nêu lên trong phần Yêu cầu cần đạt của Bài Mở đầu? Phương án nào không phải là dạng bài tập tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 6?
Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng? Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
Nội dung nào không phải là nội dung khái niệm truyện cổ tích? (Câu hỏi 3, SGK) Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chi tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
Phương án nào nêu đúng điểm giống nhau giữa truyện Sự tích Hồ Gươm và truyện Thánh Gióng?(Câu hỏi 3, SGK) Những chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, những chi tiết nào là hoang đường, kì ảo?
Chỉ ra đặc điểm chung về cấu tạo và nghĩa của các từ láy trong mỗi dãy dưới đây: a) bập bềnh, lấp ló, lập loè, nhấp nhô. b) nằng nặng, nhè nhẹ, đo đỏ, trăng trắng
Khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, không cần lưu ý điểm nào? Lập dàn ý cho đề văn: Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.
Hãy thiết kế một tấm bưu thiếp và ghi những lời em muốn dành tặng mẹ sau khi học xong bài thơ À ơi tay mẹ. Đọc bài thơ Tóc của mẹ tôi (Phan Thị Thanh Nhàn), chỉ ra những điểm giống nhau giữa bài thơ này và bài thơ À ơi tay mẹ (Bình Nguyên).
Tìm các so sánh trong ba bài ca dao và lập bảng tổng hợp vào vở theo mẫu sau. Sưu tầm hai bài ca dao về tình cảm gia đình được viết theo thể lục bát
Hãy xác định các tiếng được gieo vần và cách ngắt nhịp trong mỗi dòng của khổ thơ sau(Câu hỏi 4, SGK) Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...”?
Cách dùng các từ in đậm trong những câu dưới đây có gì khác cách dùng bình thường? Chỉ ra nét tương đồng giữa cảm giác được gọi ra nhờ mỗi từ in đậm (ví dụ: mỏng) với cảm giác được biểu thị bằng từ ngữ bình thường (ví dụ: khẽ). Nêu tác dụng của các ẩn dụ cảm giác đó đối với việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
Hãy sưu tầm một bài thơ lục bát hay viết về người mẹ. Ghi vào vở dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần nhịp và luật bằng trắc.Hãy sưu tầm một bài thơ lục bát hay viết về người mẹ.
Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ (trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng). Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Vì sao gọi bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi của Văn Công Hùng là bài viết theo thể du kí?Hãy chỉ ra một số từ mượn có trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi.
Em hiểu như thế nào về câu nêu trong mục Chuẩn bị, bài Thời thơ ấu của Hon-đa (SGK Ngữ văn 6, tập một): “Qua đây, có thể nói: Tuổi thiếu niên là thời gian chuẩn bị quan trọng cho giai đoạn trưởng thành của đời người.” Tìm một bài hồi kí viết về thời thơ ấu và chỉ ra các đặc điểm của thể hồi kí trong bài viết đó.
Xác định nghĩa của các từ bò, trong ở mỗi trường hợp dưới đây. Giải câu đố sau và chỉ ra các từ đồng âm được dùng trong đó: Mồm bò mà không phải mồm bò. (Câu đố Việt Nam)
Nêu lên một số kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè khi học ở trường Tiểu học. Giải thích vì sao lại là những kỉ niệm ấy.
Thành ngữ nào sau đây phù hợp để chỉ mối quan hệ giữa những người lao động cùng khổ với nhà văn Nguyên Hồng? Nhận xét nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) với văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
Điền thành ngữ phù hợp vào chỗ dấu ba chấm trong câu văn: “Vẻ đẹp của bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là vẻ đẹp... ” (Câu hỏi 3, SGK) Đề làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
Có thể thay từ nào cho từ vĩnh cửu trong nhan đề Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước?(Câu hỏi 3, SGK) Vì sao văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.
Xếp các thành ngữ sau đây vào các nhóm phù hợp: chia ngọt sẻ bùi, đắt như tôm tươi, nhạt như nước ốc, ba chìm bảy nổi, bèo dạt mây trôi, vững như bàn thạch. a) Thành ngữ gồm hai bộ phận có ý nghĩa so sánh với nhau. b) Thành ngữ gồm hai vế tương ứng (đối ứng) với nhau. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về đề tài tự chọn, trong đó có sử dụng một trong những thành ngữ ở câu 4