Câu chuyện kể về việc Bác Hồ đã sử dụng câu chuyện về những bộ phận của chiếc đồng hồ để giúp các cán bộ hiểu ra được tầm quan trọng của mỗi ngành nghề.
Tìm đọc thêm ở nhà: - 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về nghề nghiệp. - 1 bài văn (hoặc bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về các nội dung trên.
1, Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết về điều gì? 2, Những câu văn nào thể hiện các nội dung sau: a, Giới thiệu bài thơ. b, Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ. c, Củng cố, nâng cao chủ đề của đoạn văn bằng cách liên hệ với thực tế.
Trình bày ý kiến của em về 1 trong 2 nội dung sau: 1, Nói về một nghề mà em biết. 2, Em thích nghề nào? Vì sao?
Bài thơ Tiếng chổi tre viết về sự cần cù, chăm chỉ của những người lao công không quản những ngày hè oi bức hay những đêm đông giá rét để có thể giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.
Tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn viết theo 1 trong 2 đề sau: 1, Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6 (Câu chuyện chiếc đồng hồ, trang 77; Tiếng chổi tre, trang 80-81).
Chọn từ điển thích hợp để thực hiện một trong các yêu cầu dưới đây: a, Tìm các từ đồng nghĩa với thơm ngát b, Tìm và giải thích nghĩa của câu tục ngữ Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh c, Tìm hiểu và giới thiệu về nhân vật mà một trường học hoặc đường phố ở địa phương em mang tên.
Câu chuyện kể về một chàng hoàng tử muốn lấy một cô gái chăn cừu nhưng cô đề nghị chàng phải làm một nghề nào đó thì cô mới lấy chàng. Chàng hoàng tử quyết tâm học nghề dệt thảm rơm trở nên thành thạo và cưới được cô gái chăn cừu. Khi bị cướp bắt và nhốt, hoàng tử đã sử dụng trí thông minh và kỹ năng dệt thảm rơm của mình để gửi tín hiệu cầu cứu tới vợ và cha.
Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết học trước, viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc hoặc một câu chuyện, bài thơ.
Câu chuyện kể về một người đàn ông đứng tuổi đi xin việc ở một công ti nhưng bị từ chối vì không sử dụng máy vi tính và thư điện tử. Nhưng khi ông lang thang trong thành phố đã tình cờ tìm được một cơ hội kinh doanh cho chính mình. Vì giá cà chua ở thành phố đắt gấp đôi ở ngoại thành nên ông đã bắt đầu kinh doanh cà chua, công việc kinh doanh ngày càng thành công. Gia đình ông đều cùng ông thực hiện công việc này. Sau nhiều năm, ông đã có một công ti nhỏ và tạo được việc làm cho hàng chục người.
Trao đổi về nội dung tác phẩm được giới thiệu. a, Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào trong tác phẩm đó? Vì sao? b, Nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm đó.
Từ điển có thể xuất bản dưới dạng sách in và tài liệu trên mạng internet. Hãy tìm hiểu trên mạng internet về một kiến thức em cần biết.
Mỗi tổ thực hiện một trong những nội dung sau: a, Tổ chức bàn trưng bày (hoặc góc trưng bày) tranh, ảnh đã sưu tầm hoặc tự vẽ về nghề nghiệp (ở tiết Trao đổi – Câu chuyện nghề nghiệp, trang 80) b, Giới thiệu về một số nghề nghiệp thông qua các trò chơi, đố vui, đọc thơ, diễn kịch…
Đặc điểm ngoại hình nào nói lên tính cách của cô giáo Hằng? Tìm ý đúng: a) Cô có dáng người thanh thanh, nước da trắng hồng. b) Mái tóc cô đen mượt, ông ả, buông xuống ngang lung. c) Đôi mắt cô mở to dưới cặp lông mày thanh, mịn. d) Đôi mắt ấy mỗi lần nhìn chúng em vùa bao dung vừa trìu mến.
Câu chuyện kể về công cuộc chống quân Nguyên- Mông của triều đình ta, Vua Trần Thánh Tông đã triệu các bô lão từ khắp nơi về để hỏi ý kiến nên đánh hay nên hoà. Qua bài đọc có thể thấy rõ ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết chống quân xâm lược của cha ông ta.
Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc).
Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội? Đoạn văn sau đây có những điểm nào giống và khác đoạn văn ở phần Nhận xét về nội dung và cấu tạo?
Chọn 1 trong 2 đề sau: 1, Nêu cảm nghĩ của em về một câu chuyện giáo dục tinh thần đoàn kết mà em đã được đọc (hoặc được nghe kể).
Bức thư là lời hỏi thăm, động viên, cũng như lời khẳng định của Bác Hồ về lòng đoàn kết toàn dân tộc gửi đến đồng bào miền Nam.
Các đại từ in đậm dưới đây được dùng để làm gì? a, Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta. b, Chim non đang sống với mẹ, sao em nỡ bắt nó? Lát nữa chim mẹ về không thấy con sẽ buồn lắm đấy.