Bài thơ là lời của ai, nói về ai? Tìm ý đúng: a, Lời của bé Hà, nói về chị của mình. b, Lời của người chị, nói về bé Hà. c, Lời của bé Hà, nói về các trời chơi của bé. d, Lời của người chị, nói về tuổi thơ của mình
Bức thư thể hiện tình cảm và sự tin cậy của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ như thế nào? Học sinh cần làm gì để xứng đáng với sự hi sinh của đồng bào, sự trông cậy của nước nhà và thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ?
Trao đổi với bạn về dự định giới thiệu một nhân vật trong tác phẩm (câu chuyện hoặc bộ phim, vở kịch) mà em đã đọc (đã xem): a) Em muốn giới thiệu nhân vật nào? Đó là nhân vật trong tác phẩm nào?
Chọn 1 trong 2 đề sau: a, Trao đổi với bạn cách hiểu của em về một trong các quyền nêu trên. b, Trao đổi với bạn về việc em mong muốn cha mẹ (hoặc người lớn) hiểu và giúp đỡ em thực hiện nguyện vọng của mình.
Thầy Nguyễn Văn Bôn gặp những khó khăn gì ở nơi dạy học? Thầy Bôn đã làm gì để vượt qua khó khăn, tổ chức dạy học? Theo em, những đóng góp của thầy Bôn nêu ở đoạn 4 có ý nghĩa như thế nào? Câu chuyện trên nói lên điều gì về sự chăm sóc của các thầy, cô đối với trẻ em?
Đặt một câu với động từ cho, một câu với động từ biếu. Rút ta nhận xét về cách dùng mỗi từ đó. Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: học trò, siêng năng, giỏi. Tìm trong đoạn văn sau những từ có nghĩa giống từ mang. Theo em, việc dùng các từ ấy ở mỗi câu có phù hợp không? Vì sao?
Dựa vào bài tập ở Bài viết 1, tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em đã chọn.
Dựa vào các ý đã tìm và sắp xếp ở bài viết 2, hãy viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích.
Khi bé Hoa ra đời, mọi sự tốt đẹp nhất mẹ đều dành cho bé, từ những lời ru, những món đồ chơi, hoa quả và cả thiên nhiên cũng đến chung vui với gia đình, đến chơi với Hoa.
Bài đọc là câu chuyện học chữ của cậu bé A Phin, tuy cuộc sống còn khó khăn nhưng được sự ủng hộ của mọi người trong gia đình và với tinh thần hiếu học, cậu bé đã học được rất nhiều chữ và muốn chia sẻ những điều mình học được.
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về trẻ em hoặc về một hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Tìm trong mỗi đoạn văn sau các từ đồng nghĩa với từ in đậm: a, Chúng tôi kể cho nhau nghe về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ là má. Bạn Hòa ở Hà Nam gọi mẹ bằng u. Bạn Thanh ở Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ bằng mạ.
Cùng các bạn thảo luận, xây dựng Nội quy lớp học và trình bày trên khổ giấy to.
Theo em, câu chuyện muốn nói với người lớn điều gì về trẻ em? Người lớn cần làm thế nào để hiểu trẻ em? Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em.
Em hiểu như thế nào về nội dung của các thành ngữ, tục ngữ sau? a, Trai tài gái đảm. b, Trai mà chi, gái mà chi. Theo em, cả nam và nữ cần có những phẩm chất gì?
Bài đọc kể về Vân - một cô bạn lớp trưởng tuy ban đầu không nhận được sự tin yêu từ thành viên trong lớp nhưng nhờ sự học giỏi, chăm chỉ, tâm lí, giúp đỡ bạn bè của mình mà Vân được mọi người yêu quý, khen ngợi mỗi khi nhắc đến.
Bài văn dưới đây có mấy đoạn? Nêu tóm tắt nội dung từng đoạn. Xếp các đoạn văn trên vào mỗi phần phủ hợp: mở bài, thân bài, kết bài. Bài văn sau đây có những điểm nào giống và khác bài văn Hạng A Cháng:
Chọn 1 trong 2 đề sau: 1, Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Lớp trưởng lớp tôi (trang 20-21) 2, Phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
Bài thơ khẳng định mọi người đều bình đẳng như nhau, không ai đặc biệt hơn ai nhưng ai cũng nổi bật theo cách của riêng mình và học sinh trong một lớp thì cần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống.
Cần thêm dấu gạch ngang vào vị trí nào trong đoạn truyện sau để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích? “Sáng Chủ nhật, chúng ta có buổi tham quan nông trại. Các em nhớ mang bút và sổ tay để ghi chép, chuẩn bị ý cho bài viết sắp tới nhé!” đó là thông báo của cô giáo chủ nhiệm từ buổi chiều thứ Nam. Lan háo hức lắm. Cô bé thấy thời gian trôi thật chậm, mãi mà không tới Chủ nhật.