Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm và 0,224 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết S.
6.28. Trong phản ứng : (SO_2 + 2H_2S → 3S + 2H_2O) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của chất ?
Cho phản ứng hoá học Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là
Trong phản ứng hoá học, các chất : (S, H2S, SO2) có thể là chất oxi hoá, chất khử hay vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ? Viết PTHH để minh hoạ cho câu trả lời.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch không màu là (Na_2CO_3, Na_2SO_3, Na_2SO_4) Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với (50 cm^3) dung dịch loãng (H_2SO_4) 2M. PTHH của phản ứng :
Trong phòng thí nghiêm, bạn em khảo sát thí nghiệm dùng dung dịch HCL dư tác dụng với một khối lượng nhỏ FeS. Cứ sau một khoảng cách thời gian là 20 giây, bạn em lại ghi thể tích khí thoát ra. Kết quả ghi được như sau (xem bảng) :
Từ những chất sau : (Cu, S, H_2S, O_2, Na_2SO_3, H_2SO_4) đặc và dung dịch (H_2SO_4) loãng, hãy viết PTHH của phản ứng điều chế (SO_2).
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A, thu được 2,24 lít khí (SO2) (đktc) và 1,8 gam (H2O). a)Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng, hoàn thành chuỗi biến hoá sau :
Viết phương trình hoá học của các phản ứng, thực hiện chuỗi biến đổi sau
a) Tại sao dung dịch (H2S) trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục ? b)Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí (H2S) (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
a) Viết PTHH của các phản ứng của H2S với O2, SO2 nước clo. Trong các phản ứng đó, H2S thể hiện tính khử hay tính oxi hoá, vì sao ?
Trong phản ứng hoá học, các chất : (S, H2S, SO2, H2SO3 )có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Cho m gam hỗn hợp hai muối (Na2CO3) và (NaHSO3) có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch (H2SO4) loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch (Ba(OH)_2) dư thu được 41,4 gam kết tủa. Xác định m.
Dẫn từ từ 28 gam hỗn hợp X gồm CO2, SO2, qua 500 ml dung dịch hỗn hợp (NaOH 0,7M ; (Ba(OH)2) 0,4M) được m gam kết tủa. Xác định m.
Hấp thụ hết 3,35 lít khí (SO_2) (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm (Br_2) dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch (Ba(OH)_2), thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hấp thu hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí (CO2) và (SO2) vào 500 ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít (CO2). (đktc). Xác định a.