Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B.
Gạch chân từ ngữ thể hiện tình cảm chị em trong câu: “Nết thương Na, cái gì cũng nhường em”. Viết thêm 3 từ ngữ nói về tình cảm anh, chị, em.
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. (đỏ thắm, chạy theo, cõng, bé nhỏ, đẹp, đi qua, cao, gật đầu)
Viết 1 – 2 câu về sự việc khiến em cảm động trong câu chuyện Hai anh em.
Khổ thơ thứ nhất trong bài đọc nói đến điều gì? (đánh dấu ✔ vào ô trống trước đáp án đúng)
Trong khổ thơ thứ hai và thứ ba, bạn nhỏ đoán em bé từ đâu đến? (đánh dấu ✔ vào ô trống trước đáp án đúng)
Viết 2 – 3 từ ngữ tả em bé
Điền iên, yên hoặc uyên vào chỗ trống.
Chọn a hoặc b. a. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống.
Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. (chải, chạy, rộn, dọn, giặt)
Tìm từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống. a. Em trai của mẹ gọi là.
Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ dưới đây: Bà ơi hãy ngủ.
Viết 1 – 2 câu có sử dụng các từ vừa tìm được ở bài tập 8.
Viết 3 – 4 câu kể về một việc người thân đã làm cho em. Người thân mà em muốn kể là ai?
Theo em, câu thơ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời muốn nói điều gì? (đánh dấu ✔ vào ô trống trước câu trả lời đúng)
Viết một câu thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ. M: Con cảm ơn mẹ, vì mẹ thường dạy con học bài.
Viết 2 từ ngữ nói về nắng. M: nắng oi
Viết một câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3.
Viết 1 – 2 câu nói về tình cảm của cậu bé với người mẹ trong câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào? (đánh dấu ✔ vào ô trống trước đáp án đúng)