4.1. Phản ứng biểu thị quá trình nào sau đây ? A. Quá trình oxi hoá. B. Quá trình khử. C. Quá trình hoà tan. D. Quá trình phân huỷ.
4.6.Cho sơ đồ phản ứng sau :
4.11.Cho dung dịch X chứa (KMnO_4) và (H_2SO_4) (loãng) lần lượt vào các dung dịch : (FeCl_2, FeSO_4, CuSO_4, MgSO_4, H_2S, HC1) (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 6. B. 4.
4.14. Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? 1)Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. 2)Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử. 3)Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi
Nêu một số quá trình oxi hoá - khử thường gặp trong đời sống hằng ngày.
Trong các phản ứng sau, chất nào là chất oxi hoá ? Chất nào là chất khử ?
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí (SO_2) vào dung dịch (H_2S) và dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, (SO_2) đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :
4.20. Trong 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch. B. Sự tương tác của sắt với clo.
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hoá học có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không ? Viết PTHH của 3 phản ứng oxi hoá - khử. Viết PTHH của 3 phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối thu được.
Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch (H2SO4) loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
Cho 1,35 gam hôn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch (HNO3) thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 moi NO và 0,O_4 mol (N02).Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Cho hỗn hợp X gồm AI và Mg tác dụng vừa đủ với 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (O_2) và (Cl_2), (d_Y/H_2)=27,375 . Sau phản ứng thu được 5,055 gam chất rắn. Tính khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu.
Sục hết V lít khí (CO_2) (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và (Na_2CO_3) 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 24,3 gam chất tan. Xác định giá trị của V.
Cho 3,164 gam hỗn hợp 2 muối (CaCO_3) và (BaCO_3) tác dụng với dung dịch HC1 dư, thu được 448 ml khí (CO_2) (đktc). Tính thành phần % số mol của (BaCO_3) trong hỗn hợp.
Cho 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’ CO3 vào dung dịch HC1 dư thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 gam muối khan. Xác định giá trị của V.
4.35. Theo quan niệm mới, sự khử là A. sự thu electron. C.sự kết hợp với oxi B.sự nhường electron, D. sự khử bỏ oxi.
4.38. Cho các phản ứng :