Trình bày ý nghĩa của phát ngôn có trách nghiệm trong giao tiếp xã hội.
Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì? Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Nội dung các khái niệm đời sống vật thể và đời sống hình tượng được tác giả sử dụng trong văn bản. Vai trò của người xem, người đọc trong việc giúp hình tượng nghệ thuật trường tồn. Cách triển khai các luận điểm trong văn bản.
Qua toàn bộ đoạn trích, hình ảnh chàng trai hiện lên với những đặc điểm gì? Bạn thấy xúc động nhất với những biểu hiện nào của nhân vật này? So sánh nội dung lời thề nguyền thuỷ chung và cách thể hiện lời thề nguyền ấy trong hai lời tiễn dặn.
Hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ được tái hiện qua cái nhìn của một nhà Nho đồng thời cũng là một nhà thơ phương Đông. Hãy phân tích những cảm xúc, thái độ được tác giả bộc lộ từ các điểm nhìn đó.
Từ câu chuyện giữa thuyền và biển, bạn suy nghĩ như thế nào về vấn đề “hiểu”, “biết” và “gặp” trong tình yêu đôi lứa? Nêu nhận xét về sự lồng ghép hai câu chuyện trong bài thơ. Số dòng thơ được dành cho từng câu chuyện được phân bố theo tỉ lệ nào? Bạn suy nghĩ gì về điều này?
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mắc lỗi về thành phần câu? Phát hiện và đề xuất phương án sửa lỗi cho những trường hợp đó.
Nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài viết và ý nghĩa của nó. Nhận xét về mức độ thuyết phục của các bằng chứng được người viết đưa ra. Xác định hệ thống luận điểm được triển khai trong bài viết.
Tôn trọng sự khác biệt và Sự cần thiết của việc học ngoại ngữ
Tìm hiểu khát vọng tình yêu tự do, ước mong hạnh phúc và cách ứng xử nhân văn của người từng chịu cuộc đời đau khổ được thể hiện qua văn bản. Xác định người kể chuyện trong văn bản và ý nghĩa của việc triển khai câu chuyện theo lời kể của nhân vật này.
Nếu được giao nhiệm vụ điều hành cuộc thảo luận trên lớp về một vấn đề đời sống, bạn sẽ nêu yêu cầu gì đối với những người tham gia để đảm bảo cho cuộc thảo luận đạt kết quả mong muốn?
Có thể xác định cách hiểu của Hăm-lét về “sống” và “không sống” như thế nào? Nêu lí do khiến Hăm-lét cho rằng “chết” đáng “mong muốn” mà cũng là “điều khó khăn” buộc người ta phải “ngừng lại mà suy nghĩ”.
Xung đột chính trong đoạn trích là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó? Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô được thể hiện trong đoạn trích (dựa vào các lời thoại và hành động của nhân vật).
Để triển khai báo cáo, những luận điểm chính nào đã được tác giả sử dụng? Các thông tin tác giả cung cấp trong bài viết đến từ nguồn nào? Bạn có nhận xét gì về độ chính xác, tin cậy, khách quan của các thông tin?
Trình bày báo cáo nghiên cứu kinh thành Thăng Long và Lịch sử, văn hóa, xã hội và giáo dục người Chăm ở Việt Nam.
Tổng hợp những thông tin cơ bản về hai văn bản kịch đã học trong bài (Sống hay không sống – đó là vấn đề, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) theo gợi ý sau: tình huống, nhân vật, xung đột, thông điệp.
Tìm hiểu thêm truyện kể về thần Prô-mê-tê (Prométhée) trong thần thoại Hy Lạp. Chỉ ra đặc điểm tính cách của nhân vật Prô-mê-tê được bộc lộ qua lời thoại của chính nhân vật này.
Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy. Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một tên các phương diện sau:
Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy. Những tri thức Ngữ Văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và thưởng thức bài thơ đạt hiệu quả?