Qua các tài liệu đã tìm hiểu, hãy trình bày bối cảnh xuất hiện bài Sông núi nước Nam và cho biết: Vì sao bài thơ được gọi là Thơ thần? Nêu đặc điểm hình thức thể loại của bài thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm bài thơ)
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát qua bài Khóc Dương Khuê? Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để nguyễn Khuyến viết bài thơ là gì? Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như thế nào? Cho biết ý chính của mỗi phần theo bố cục ấy?
Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ và sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài.
Xác định đặc điểm thể loại của bài thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm bài thơ,.…) Trình bày nội dung của hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối, từ đó cho biết chủ đề của bài thơ.
Xác định bố cục của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, cho biết nội dung chính của từng phần. Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra sự phù hợp của thể thơ ấy trong việc thể hiện nội dung đề tài ở văn bản này.
Soạn bài Phân tích một tác phẩm thơ trang 25 SGK Văn 9 Cánh Diều tập 1. Đề bài: Phân tích bài thơ “Khóc Dương Khuê" của Nguyễn Khuyến.
Đề bài: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của ý kiến trình bày về sự giống nhau và khác nhau giữa bài thơ “Sông núi nước Nam” và văn bản “Nước Đại Việt ta" (trích “Đại cáo bình Ngô” – Nguyễn Trãi).
Cảnh vui của nhà nghèo được viết theo thể thơ nào? Nội dung chính của bài thơ có liên quan gì đến nhan đề Cảnh vui của nhà nghèo? Hãy tìm các từ láy từ dòng 19 đến dòng 28 và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn thơ.
Lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả qua những hình ảnh nào trong tám dòng thơ tiếp theo? Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, từ đó làm rõ những nét tính cách nổi bật của người dân Nam Bộ được thể hiện qua đoạn trích. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật được thể hiện trong đoạn trích.
Tìm trong sách, báo (hoặc trên Internet) câu chuyện Tái Ông thất mã (Tái Ông mất ngựa). Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) kể lại chuyện đó và nêu ý nghĩa của điển tích “ngựa Tái Ông".
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có thể chia làm mấy phần? Trình bày nội dung chính của mỗi phần. Khung cảnh được miêu tả ở sáu dòng thơ đầu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều?
Soạn bài Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học. Đề bài: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Nghe và nhận biết tính thuyết phục của ý kiến người nói về một trong hai vấn đề sau: Từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, làm sáng tỏ ý kiến: Nguyễn Du tả cảnh để ngụ tình. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét sắc thái của ngôn ngữ Nam bộ. Hãy làm rõ ý kiến đó qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
Tìm hiểu và nêu bối cảnh của câu chuyện trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn. Qua đoạn trích, có thể thấy được thái độ, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu đối với người dân lao động như thế nào?
Nhan đề của văn bản thể hiện sự đánh giá như thế nào về kì quan vịnh Hạ Long? Các đề mục nhỏ và nội dung của văn bản đã triển khai vấn đề được nêu ở nhan đề như thế nào? Trình bày bố cục văn bản bằng một sơ đồ.
Văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-zu gồm mấy phần? Xác định nội dung thông tin của từng phần và cả văn bản. Phân tích nghệ thuật miêu tả của tác giả thể hiện trong văn bản, dẫn ra một số câu văn giàu hình ảnh giúp người đọc như được chứng kiến con thác cùng tác giả.
Tìm ba tên viết tắt của các tổ chức quốc tế mà em biết (ngoài những tên đã có ở các bài tập 1, 2). Nêu tên tiếng Việt của những tổ chức đó. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày hiểu biết của em về một tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đoạn văn có sử dụng tên viết tắt của tổ chức đó
Nhan đề Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông cho em biết những thông tin gì? So với hai văn bản Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ và Khám phá kì quan thế giới: thác l-goa-du, cách đặt nhan đề bài viết này có gì khác?
Trong bài hát “Việt Nam quê hương tôi” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận có đoạn: Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi. Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời..Từ cảm hứng tự hào về quê hương nêu trên, em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em yêu thích.