Bài 58, 59, 69, 61 trang 99 SGK Toán 8 tập 1 - Hình chữ nhật. Bài 61 Cho tam giác (ABC), đường cao (AH). Gọi (I) là trung điểm của (AC, E) là điểm đối xứng với (H) qua (I). Tứ giác (AHCE) là hình gì ? Vì sao ?
Bài 62 trang 99,bài 63, 64, 65, 66 trang 100 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 65 Tứ giác (ABCD) có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi (E, F, G, H) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh (AB, BC, CD, DA). Tứ giác (EFGH) là hình gì? Vì sao?
Bài 67, 68 trang 102, bài 69 trang 103 SGK Toán 8 tập 1 - Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Bài 68 Cho điểm (A) nằm ngoài đường thẳng (d) và có khoảng cách đến (d) bằng (2cm). Lấy điểm (B) bất kì thuộc đường thẳng (d). Gọi (C) là điểm đối xứng với điểm (A) qua điểm (B).
Bài 70, 71, 72 trang 102, 103 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 70 Cho góc vuông (xOy), điểm (A) thuộc tia (Oy) sao cho (OA = 2cm). Lấy (B) là một điểm bất kì thuộc tia (Ox). Gọi (C) là trung điểm của (AB). Khi điểm (B) di chuyển trên tia (Ox) thì điểm (C) di chuyển trên đường nào ?
Bài 73, 74, 75, 76, 77, 78 trang 105, 106 SGK Toán 8 tập 1 - Hình thoi. Bài 77 Chứng minh rằng: a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
Bài 79, 80, 81, 82 trang 108 SGK Toán 8 tập 1 - Hình vuông. Bài 79 a. Một hình vuông có cạnh bằng (3cm). Đường chéo của hình vuông đó bằng (6cm), (sqrt{18}cm), (5cm) hay (4cm)?
Bài 83, 84, 85, 86 trang 109 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 86 Đố. Lấy một tờ giấy gấp làm tư rồi cắt chéo theo nhát cắt (AB) (h.(108)). Sau khi mở tờ giấy ra, ta được một tứ giác. Tứ giác nhận được là hình gì ? Vì sao ? Nếu ta có (OA = OB) thì tứ giác nhận được là hình gì ?
Bài 87, 88, 89 trang 111, bài 90 trang 112 SGK Toán 8 tập 1 - Ôn tập chương 1. Bài 88 Cho tứ giác (ABCD). Gọi (E, F, G, H) theo thứ tự là trung điểm của (AB, BC, CD, DA.) Các đường chéo (AC, BD) của tứ giác (ABCD) có điều kiện gì thì (EFGH) là:
Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 - Đa giác. Đa giác đều. Bài 5 Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, (n) - giác đều.
Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 118, 119 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 14 Một đám đất hình chữ nhật dài \(700m\), rộng \(400m\). Hãy tính diện tích đám đất đó theo đơn vị \({m^2},k{m^2},a,ha\).
Bài 6, 7, 8 trang 118 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích hình chữ nhật. Bài 7 Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là (4,2,m) và (5,4,m) có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là (1,m) và (1,6,m) và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là (1,2,m) và (2,m.)
Bài 16, 17, 18 trang 121 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích tam giác. Bài 18 Cho tam giác (ABC) và đường trung tuyến (AM) (h.(132)). Chứng minh rằng:
Bài 19, 20, 21, 22 trang 122, bài 23, 24, 25 trang 123 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 25 Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh là (a.)
Bài 26, 27 trang 125, bài 28, 29, 30, 31 trang 126 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích hình thang. Bài 27 Vì sao hình chữ nhật (ABCD) và hình bình hành (ABEF) (h.(141)) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
Bài 32, 33, 34 trang 128, bài 35, 36 trang 129 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích hình thoi. Bài 36 Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi. Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
Bài 37, 38 trang 130, bài 39, 40 trang 131 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích đa giác. Bài 40 Bài 37, 38, 39, 40 trang 130, 131 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích đa giác
Bài 41, 42 trang 132, bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 133 SGK Toán 8 tập 1 - Ôn tập chương 2. Bài 46 Cho tam giác (ABC.) Gọi (M, N) là các trung điểm tương ứng của (AC, BC.) Chứng minh rằng diện tích của hình thang (ABNM) bằng (dfrac{3}{4}) diện tích của tam giác (ABC.)